Chú thích Quark

  1. đến tháng 7 năm 2009.
  2. Một vài nhóm nghiên cứu đã chứng minh sự tồn tại của các tetraquark và pentaquark trong đầu thập niên 2000. Trong khi hiện tại vẫn đang tranh cãi về các tetraquark, mọi hạt ứng cử cho pentaquark đều đã được khẳng định là không tồn tại.
  3. Chứng cứ trực tiếp dựa trên cơ sở độ rộng cộng hưởng của các Z⁰ boson, nó giới hạn khối lượng của neutrino thuộc thế hệ thứ 4 phải lớn hơn ~&0000000000000045.00000045 GeV/c2. Đây là một giới hạn quá cao so với ba thế hệ neutrino trước, mà khối lượng lớn nhất không vượt quá &0000000000000002.0000002 MeV/c2.
  4. Vi phạm CP là một hiện tượng làm cho tương tác yếu cư xử khác nhau khi vị trí trái, phải được hoán đổi (Đối xứng P) và các hạt được thay thế tương ứng với các phản hạt của chúng (Đối xứng C).
  5. Xác suất thực của phân rã một quark thành một quark khác là một hàm phức tạp (nhiều biến) của phân rã khối lượng quark, khối lượng của các sản phẩm phân rã, và các phần tử tương ứng trong ma trận CKM. Xác suất này là một tỉ lệ trực tiếp (nhưng không bằng nhau) đối với bình phương độ lớn tương ứng với các phần tử trong ma trận CKM.
  6. Mặc dù với tên gọi như vậy, màu tích hoàn toàn không liên quan đến phổ màu của ánh sáng khả kiến.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Quark http://books.google.ca/books?id=K7z2oUBzB_wC&sourc... http://cds.cern.ch/record/570209/files/cern-th-412... http://www.britannica.com/EBchecked/topic/486191 http://www.britannica.com/EBchecked/topic/486323 http://books.google.com/books?id=eyPfgGGTfGgC&pg=P... http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/Forces/... http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/Particl... http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/Particl... http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/Particl... http://www.slac.stanford.edu/pubs/beamline/25/3/25...